Skip to content

Commit

Permalink
Cập nhật thêm các bài thông tin
Browse files Browse the repository at this point in the history
  • Loading branch information
duy103zxc committed Dec 1, 2024
1 parent 5980ac6 commit 0891ad0
Show file tree
Hide file tree
Showing 5 changed files with 95 additions and 22 deletions.
1 change: 0 additions & 1 deletion docs/anki.md
Original file line number Diff line number Diff line change
Expand Up @@ -67,7 +67,6 @@ Sau khi nhập xong, các bạn có thể thêm tag cho từng thẻ nếu muố

Sau đó bấm Add để lưu thẻ vào Anki.


### Các phiên học
Sau khi tạo bộ thẻ và thêm các thẻ từ vựng (Hoặc bạn đã **Import** bộ thẻ bạn đã tải xuống trên mạng về), chúng ta có thể bắt đầu ôn tập. Bạn bấm vào bộ thẻ bạn cần học

Expand Down
24 changes: 24 additions & 0 deletions docs/comprehensible-input.md
Original file line number Diff line number Diff line change
@@ -0,0 +1,24 @@
!!! info "Nguồn"
Bài viết này là bản dịch và hiệu đính của bài viết [Muốn ra thì phải có vào](https://www.facebook.com/share/14YVVLtZ5D/)

Chúng ta có #input là đầu vào, nguyên liệu đi vào; #output là đầu ra, sản phẩm đi ra. Để có output, chúng ta buộc phải có input. Đối với học ngoại ngữ:
- Input là Nghe và Đọc.
- Output là Nói và Viết.

Để nói và viết tốt, bạn phải nghe và đọc thật nhiều.

Nói đơn giản hơn, ăn cái gì thì ra cái đó.

Input – Output lại chia ra hai phần là âm thanh và hình ảnh:
- Đọc nhiều thì Viết tốt,
- Nghe nhiều thì Nói tốt.

Bạn có để ý mấy bé đọc ngôn tình thường viết văn thơ rất là bay bỗng không? Bạn cũng như mấy bé ấy, vì đã đọc Tiếng Anh nhiều nên bạn có khả năng đọc hiểu và viết tương đối ổn. Nhưng nghe là cái ít được chú trọng nhất trong thời gian ở trường trung học, bạn hầu như không bao giờ nghe mà chỉ làm bài tập ngữ pháp. Vậy nên bạn gần như không thể hiểu được những gì người bản xứ nói. Còn đến lượt bạn nói thì bạn nói rất chậm, thiếu tự nhiên, sai phát âm vô kể. Bởi vì bạn đang ép mình output trong khi chưa có input.

Muốn nói được Tiếng Anh, bạn phải nghe, nghe, và nghe rất là nhiều.

Nhưng mà nghe gì? Theo giáo sư Krashen, bạn phải nghe “comprehensible input” (tạm dịch: đầu vào dễ hiểu). Tức bạn phải nghe những tài liệu chỉ khó hơn level hiện tại của bạn một xíu, bạn hiểu khoảng 80–95% tài liệu đó. Những gì bạn không biết, bạn sẽ hiểu nó thông qua ngữ cảnh, ngôn ngữ cơ thể, sự liên kết với những phần khác, hoặc từ điển. Dần dần, bạn sẽ hấp thụ được input mới và nâng cao level của bạn lên.

Một trong những sai lầm của môn Tiếng Anh ở trường đó là nó được dạy quá nhanh. Khi bạn chưa kịp thẩm thấu các cấu trúc câu đơn giản thì thầy cô đã dạy qua Hiện tại hoàn thành tiếp diễn, Câu điều kiện loại 1/2/3, Mệnh đề quan hệ không xác định, vân vân và vân vân. Khi cái nền của bạn chưa vững thì không thể xây thêm bất kì cái gì trên đó. Bạn học rất nhiều nhưng vì không hiểu cái mình học nên không tiếp thu được gì. Đó là một sự lãng phí lớn.

Để từ cấp độ Elementary (đa phần các bạn nằm ở level này) lên được tới cấp độ Intermediate – giao tiếp được những chủ đề cơ bản, có thể đi du lịch, đi phỏng vấn – bạn cần phải nghe và đọc “comprehensible input” khoảng 300–400 giờ. (xấp xỉ 1 năm nếu bạn dành 1h input mỗi ngày đấy)
33 changes: 12 additions & 21 deletions docs/guide.md
Original file line number Diff line number Diff line change
@@ -1,46 +1,37 @@
# Hướng dẫn bắt đầu tự học ngoại ngữ
Hướng dẫn này sẽ là bản hiệu đính từ [trang học languageguide](https://sajforbes.nz/languageguide)
!!! info "Nguồn"
Hướng dẫn này sẽ là bản dịch và hiệu đính từ [trang học languageguide](https://sajforbes.nz/languageguide)

The approach is simple: start with the essentials. You don't need to read the full guide before you begin learning. If you are new to language learning, the main chapter is [Resources](https://sajforbes.nz/languageguide/resources/), but I recommend you read at least until the end of [Activities](https://sajforbes.nz/languageguide/activities/)---that's just a few pages. However, if you'd like a more solid foundation, I recommend you read on after that. You don't need to read the chapters in order, and you can skip around based on your preference.
Hướng tiếp cận đơn giản là: Bắt đầu từ những thứ cơ bản
<!-- The approach is simple: start with the essentials. You don't need to read the full guide before you begin learning. If you are new to language learning, the main chapter is [Resources](https://sajforbes.nz/languageguide/resources/), but I recommend you read at least until the end of [Activities](https://sajforbes.nz/languageguide/activities/)---that's just a few pages. However, if you'd like a more solid foundation, I recommend you read on after that. You don't need to read the chapters in order, and you can skip around based on your preference. -->

For help reading this guide, here is a breakdown of the chapters:

- **The Essentials**---These take you through the basics
- Cơ bản
- [Trước khi bắt đầu](https://sajforbes.nz/languageguide/beforeyoustart/)---Key info to know before you begin

- [Before you start](https://sajforbes.nz/languageguide/beforeyoustart/)---Key info to know before you begin
- [Tài nguyên học](https://sajforbes.nz/languageguide/resources/)---The main chapter, containing guidance on what resources you need

- [Resources](https://sajforbes.nz/languageguide/resources/)---The main chapter, containing guidance on what resources you need
- [Cách sử dụng tài nguyên](https://sajforbes.nz/languageguide/activities/)---The best activities to do with your resources

- [Activities](https://sajforbes.nz/languageguide/activities/)---The best activities to do with your resources

- [Your Study Routine](https://sajforbes.nz/languageguide/routine/)---Covers your study habits

- **Advice for Beginners**---These explain how to use your resources well, covering the key topics
- [Thói quen học tập](https://sajforbes.nz/languageguide/routine/)---Covers your study habits

- **Hướng dẫn cho người mới học**---These explain how to use your resources well, covering the key topics
- [Input](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- [Grammar](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- [Vocabulary](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- [Flashcards](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- [Speaking](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- [Pronunciation](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)
- **Advice for Intermediate Learners**

- **Hướng dẫn cho người học trung cấp**
- [Moving to the Intermediate Stage](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Advice on how your study changes later on

- [How to Learn Your Language](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Provides a framework you can use to build your ability

- [Choosing What to Study](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Helps you think about your strengths and weaknesses, and provides some ideas for improving

- **Extras**---Some more advice on specific topics

- [Mistakes](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Ideas on how to deal with mistakes

- [Building Your Own Method](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Guidance for those looking to diverge from following the standard activities

- [Becoming Conversational in Lots of Languages](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Some people like to learn lots of languages less deeply, and this section shows you how it's done

- [](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---Ideas on how to deal with mistakes
- [Learning Theory](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---A set of ideas about learning more generally, applied to language learning

- [The Final Chapter](https://sajforbes.nz/languageguide/fullguide/)---A quick summary with some parting words from me

Though there may seem to be a lot of information here, think of it as an investment. If you start with a bit of theory now, you will save time in the long run by doing it better the first time.
Expand Down
58 changes: 58 additions & 0 deletions docs/ly-thuyet-thu-dac.md
Original file line number Diff line number Diff line change
@@ -0,0 +1,58 @@
!!! info "Nguồn bài viết"
Bài viết được lấy từ [Lý thuyết Thụ đắc ngôn ngữ (Language Acquisition)](https://www.facebook.com/share/p/19WrdwVtup/) trên Facebook và đã được hiệu đính lại một phần.

## Lý thuyết Thụ đắc ngôn ngữ (Language Acquisition)

Để dạy ngoại ngữ hiệu quả, ta cần phải hiểu về cách thức mà não bộ con người hấp thụ ngôn ngữ. Ứng dụng những nguyên tắc đúng sẽ giúp người học tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức trong việc học ngoại ngữ, thay vì đi lòng vòng một cách lãng phí. Lý thuyết Thụ đắc ngôn ngữ (Language Acquisition) của giáo sư Stephen Krashen là những nguyên tắc về học ngôn ngữ rất nổi tiếng trong giới học thuật.

Vậy, giáo sự Stephen Krashen nói gì về việc học một ngoại ngữ?

### 1\. Thuyết Thụ đắc trực tiếp -- Học gián tiếp (the Acquisition-Learning hypothesis)

Lý thuyết này phân biệt hai loại hoạt động học ngoại ngữ khác nhau:

Hấp thụ trực tiếp (acquisition). Đây là hoạt động diễn ra khi ta tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ nhằm mục đích giao tiếp, tương tự như quá trình trẻ em học tiếng mẹ đẻ. Trong quá trình này, thông qua sự giao tiếp bằng ngôn ngữ chúng ta muốn học (như xem phim, đọc sách, nghe người bản xứ nói), chúng ta lưu dữ kiện ngôn ngữ vào não bộ một cách tiềm thức.

Học gián tiếp (learning). Đây là hoạt động diễn ra khi ta học các kiến thức về một ngôn ngữ, ví dụ như khi ta học thuộc danh sách từ vựng, cách chia động từ, công thức của các thì, cấu trúc ngữ pháp, chú ý khi sử dụng, vân vân. Học gián tiếp là đa phần những gì diễn ra trong trường lớp truyền thống.

Ứng dụng trong giảng dạy:

Theo lý thuyết này, cách tốt nhất để học một ngôn ngữ là bằng giao tiếp tự nhiên. Để giỏi tiếng Anh, học viên cần tiếp xúc với tiếng Anh thực tế, do người bản xứ nói và viết, về những điều mà học viên quan tâm.

### 2\. Thuyết Kiểm soát (The Monitor hypothesis)

Như đã nói, có hai loại hoạt động học ngoại ngữ khác nhau. Và chức năng chính của chúng cũng khác biệt.

Hấp thụ trực tiếp tạo nên sự lưu loát (fluency). Học gián tiếp tạo nên sự chính xác (accuracy). Học bằng tiềm thức giúp ta nói chuyện một cách trôi chảy. Suy nghĩ bằng ý thức đóng vai trò kiểm soát và chữa lỗi. Vì trong trường học, thời gian tiếp xúc với Tiếng Anh thực tế là rất hạn chế, học sinh chỉ ngồi làm bài tập ngữ pháp; vậy nên các em biết công thức để nói, nhưng lại không thể nói một cách dễ dàng và tự nhiên.

Ứng dụng trong giảng dạy:

Hấp thụ trực tiếp là nhân tố duy nhất giúp ta nói một ngôn ngữ được lưu loát. Giống như trong bóng đá, để đá hay, bạn phải thực hành trên sân cỏ; chỉ học luật bóng đá và quy tắc đá bóng mà không ứng dụng trực tiếp, bạn sẽ không bao giờ giỏi được. Cũng như thế, chúng ta phát triển năng lực ngoại ngữ bằng cách tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ chứ không chỉ bằng cách học kiến thức về ngoại ngữ đó.

Tuy nhiên, cả sự lưu loát và tính chính xác đều quan trọng nên chúng ta cũng cần cân bằng, không quá cực đoan. Vẫn nên dạy một số kiến thức căn bản về văn phạm. Nhưng chúng ta chỉ làm điều đó ở một mức độ vừa phải. Lý tưởng, thời lượng tiếp xúc trực tiếp với ngôn ngữ nên chiếm trên 80% thời gian học.

### 3\. Thuyết Trình tự Tự nhiên (the Natural Order hypothesis)

Người học hấp thụ ngôn ngữ theo một trình tự tự nhiên. Một số cấu trúc ngữ pháp sẽ được hấp thụ sớm hơn, một số cấu trúc ngữ pháp khác thì được hấp thụ trễ hơn. Trình tự tự nhiên này xảy ra theo quá trình riêng của não bộ, độc lập với sự giảng dạy của giáo viên. Giáo viên không thể bắt học viên hiểu những khái niệm phức tạp khi các em chưa nắm vững kiến thức nền tảng. Vậy nên, giáo viên cần phải lấy học viên làm trọng tâm, và dạy những thứ phù hợp với cấp độ của các bạn.

Ứng dụng trong giảng dạy:

Giáo viên nên ý thức rằng một số cấu trúc ngôn ngữ dễ nắm bắt hơn những cấu trúc khác. Vì vậy, các cấu trúc ngôn ngữ nên được dạy theo trình tự có lợi cho việc học của học viên nhất. Nên bắt đầu bằng cách giới thiệu những khái niệm dễ hiểu, sau đó dùng chúng làm nền móng để dạy những khái niệm khó hơn, trừu tượng hơn.

### 4\. Thuyết Đầu vào (the Input hypothesis)

Chúng ta có input là đầu vào, nguyên liệu đi vào; output là đầu ra, sản phẩm đi ra. Để có output, chúng ta buộc phải có input. Đối với học ngoại ngữ, output là nói và viết, input là nghe và đọc. Để nói và viết tốt, bạn phải nghe và đọc thật nhiều. Để nói và viết chuẩn, mượt, chính xác; bạn phải nghe và đọc nhiều tài liệu từ chính người bản xứ.

Còn về đặc điểm của input, theo Stephen Krashen, hấp thụ ngôn ngữ chỉ xảy ra khi người học tiếp xúc với những thông điệp mà họ hiểu được (comprehensible input). Gọi khả năng hiện tại của người học là i, input mà người đó nên tiếp xúc là i + 1 (chỉ cao hơn một chút). Thông qua quá trình tiếp xúc với i + 1, người này sẽ dần dần lĩnh hội các thông tin mới trong sự liên quan mạch lạc với những gì họ đã hiểu. Điều này giúp cho người học phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên, liên tục.

Ứng dụng trong giảng dạy:

Bởi vì tốc độ phát triển ngôn ngữ của một người phụ thuộc vào lượng input mà họ nạp vào não, môi trường học tập lý tưởng là môi trường tạo cho họ nhiều thời gian tiếp xúc với ngoại ngữ nhất có thể. Và tài liệu học cần phù hợp với cấp độ của họ, sao cho họ hiểu được gần hết (ít nhất trên 80%) thì quá trình input mới diễn ra hiệu quả.

###5\. Thuyết Bộ lọc Cảm xúc (the Affective Filter hypothesis)

Thuyết Bộ lọc Cảm xúc của giáo sư Stephen Krashen nói rằng, trước khi những input âm thanh và hình ảnh đi đến trung tâm xử lý ngôn ngữ của não, nó sẽ đi qua một bộ lọc cảm xúc. Bộ lọc này sẽ dày lên bởi những cảm xúc tiêu cực. Học viên càng lo lắng, căng thẳng, nó sẽ càng chặn input và làm chậm quá trình học của họ. Ngược lại, nếu họ thoải mái, vui, vẻ, tự tin, có động lực mạnh mẽ, bộ lọc cảm xúc sẽ thu hẹp và để cho input đi vào thật nhiều. Khi đó, học viên sẽ học rất hiệu quả.

Ứng dụng trong giảng dạy:

Trong bất cứ khía cạnh nào của giáo dục, việc tạo ra một môi trường an toàn cho học viên là rất quan trọng. Học viên cần cảm thấy thoải mái khi phạm lỗi để có thể tự tin thể hiện bản thân, từ đó dễ dàng cải thiện mình hơn. Trong việc học ngoại ngữ, cảm xúc đóng một vai trò rất quan trọng. Một giáo viên giỏi là một người vừa có kỹ năng chuyên môn, vừa có khả năng truyền cảm hứng, vừa thương yêu quan tâm học viên của mình.
1 change: 1 addition & 0 deletions mkdocs.yml
Original file line number Diff line number Diff line change
Expand Up @@ -25,6 +25,7 @@ nav:
- 'Các công cụ hỗ trợ cho việc học': cong-cu.md
- 'Comprehensible Input':
- 'Tìm hiểu về Comprehensible Input': 'comprehensible-input.md'
- 'Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ': 'ly-thuyet-thu-dac.md'
- 'Immersion':
- 'Tổng quan': overview.md
- 'Sentence Mining': sentence-mining.md
Expand Down

0 comments on commit 0891ad0

Please sign in to comment.